ads

ads

Gideon Sundbäck - Google tưởng nhớ Nhà phát minh Phéc-mơ-tuya (Khóa Kéo)

Gideon Sundback (ngày 24 tháng 4 năm 1880 - ngày 21 tháng 6 năm 1954) là một kỹ sư điện tử người Mỹ gốc Thụy Điển. Gideon Sundback là người đã triển khai chế tạo phéc-mơ-tuya. Otto Fredrik Gideon Sundback sinh ra trong nông trang Sonarp ở giáo khu Ödestugu trong hạt Jönköping, Småland, Thụy Điển. 


Ông là con trai của Jonas Otto Magnusson Sundbäck, một nông dân giàu có và vợ của ông Kristina Karolina Klasdotter. Sau khi học ở Thụy Điển, Sundback chuyển đến Đức, nơi ông học tại trường Bách khoa ở Bingen am Rhein. Năm 1903, Sundback tham gia kỳ thi kỹ sư. Trong năm 1905, ông di cư sang Hoa Kỳ.

Năm 1905, Gideon Sundback bắt đầu làm việc tại Công ty Sản xuất và Điện Westinghouse tại Pittsburgh, Pennsylvania. Năm 1906, Sundback đã được thuê làm việc cho Công ty Universal Fastener ở Hoboken, New Jersey. Năm 1909, Sundback kết hôn với Elvira Aronson, con gái của quản lý nhà máy sinh ra ở Thụy Điển, Peter Aronsson. Sau đó Sundback đã được thăng tiến đến vị trí của nhà thiết kế đầu tại Universal Fastener.




Gideon Sundback

Otto Fredrik Gideon Sundback đã được sinh ra trên Sonarp trang trại ở Ödestugu giáo xứ, trong Jönköping County , Småland , Thụy Điển . Ông là con trai của Jonas Otto Magnusson Sundbäck, một nông dân thịnh vượng, và vợ của ông Kristina Karolina Klasdotter. Sau khi nghiên cứu của ông ở Thụy Điển , Sundback chuyển đến Đức, nơi ông học tại trường Bách khoa ở Bingen am Rhein . Năm 1903, Sundback kỳ thi kỹ sư của mình. Trong năm 1905, ông di cư sang Hoa Kỳ .
Ông đã phát minh ra khóa kéo hay gọi là Phéc-mơ-Tuya . Một trong những phát minh vĩ đại của thế gới

Khóa kéo (zipper – tiếng Anh, fermeture – tiếng Pháp) do Whitcomb L. Judson nghĩ ra năm 1893. Một người bạn của Whitcomb Judson bị đau lưng, rất khó nhọc mỗi khi cúi xuống để buộc dây giày, yêu cầu người bạn đã từng có nhiều phát minh được đăng ký: “Cậu hãy làm ra một kiểu dây buộc gì đó mà chỉ cần dùng một tay”. Thế là Whitcomb Judson làm ra một loại khóa móc dùng cho giày, ủng rồi sau đó dùng cả cho quần áo, túi xách... Một thời gian rất lâu phát minh này không được sử dụng rộng rãi. Thiên hạ không quen dùng kiểu khóa móc này. Đã thế, việc sản xuất nó lại có chi phí rất cao. Suốt trong mười năm đầu tiên kể từ ngày Judson thành lập công ty sản xuất khóa kéo chỉ có một đơn đặt hàng lớn nhất là của nghành bưu điện đặt 20 chiếc khóa kéo cho túi đựng thư của người đưa thư.
Judson cố gắng cải tiến thêm. Năm 1905 chuyển công ty từ Chicago về New Jersey với hy vọng ở vùng đất mới sẽ tốt hơn nhưng mọi việc đã không như mong đợi. Khách hàng vẫn hiếm hoi. Trong một cuộc họp hội đồng quản trị, người ta đã quyết định mời một kỹ sư có kinh nghiệm, có tài để cải tiến sản phẩm.
Kỹ sư người Thụy Điển nhập cư Gideon Sundback nhận lời về làm cho công ty của Judson là vì tình. Gideon Sundback yêu mê mệt cô Elvira, con gái của vị giám đốc điều hành nên đã bỏ việc ở một công ty điện đang ăn nên làm ra, được trả lương rất cao để đến làm cho công ty này và đã không phụ lòng của những người chủ. Chỉ sau một thời gian ngắn Gideon Sundback đã cải tiến khóa kéo tiện lợi hơn nhưng vẫn còn một nhược điểm là chóng hỏng. Việc cải tiến được tiếp tục. Năm 1917 xuất hiện chiếc khóa kéo như chúng ta sử dụng bây giờ. Năm 1918 công ty đã bán được 24.000 khóa kéo, nghĩa là một sự thành công lớn về thương mại.

Phéc-mơ-tuya (hay khóa kéo, tiếng Pháp: fermeture) là dụng cụ phổ biến để cài ghép tạm thời hai mép vải với nhau. Nó thường được dùng trong quần áo, va li hay các loại túi xách khác, đồ thể thao, dụng cụ cắm trại và các đồ dùng khác bằng vải. Tên gọi phéc-mơ-tuya là từ phiên âm từ tiếng Pháp fermeture, nghĩa là dụng cụ nào đó để đóng, để khóa, để bấm, để chốt v.v





Phần lớn phéc-mơ-tuya gồm hai tà làm từ các dải vải, tà này được kết nối với tà kia bởi hàng chục hay hàng trăm chiếc răng có hình dạng đặc biệt bằng nhựa hay bằng kim loại. Con trượt, được điều khiển bằng tay, di chuyển dọc theo các dãy răng. Phía trong con trượt là rãnh có dạng chữ Y để khớp hay tách hai dãy răng đối diện tùy theo hướng di chuyển của nó. Âm thanh đặc thù phát ra từ sự ma sát giữa con trượt và các răng dường như là nguồn gốc của từ "zip" trong tiếng Anh.

Một vài loại phéc-mơ-tuya có hai con trượt, cho phép thay đổi vị trí và kích thước mở. Hầu hết các áo vét tông và các loại áo quần tương tự thì phécmơtuya sẽ đóng khi con trượt ở hai đầu. Còn hầu hết các va li thì phéc-mơ-tuya sẽ đóng khi hai con trượt nằm cạnh nhau ở bất kì vị trí nào trên phéc-mơ-tuya.

Phéc-mơ-tuya có thể:

Tăng kích thước của một va li để nó có thể đựng đồ lớn hơn nó.
Nối liền hay tháo rời hoàn toàn các phần có thể tách rời của áo quần.
Dùng để trang trí.

Phéc-mơ-tuya có giá thành rất nhỏ, nhưng khi nó hỏng hóc thì áo quần sẽ không dùng được trừ khi nó được sửa chữa hay được thay thế. Vấn đề thường là ở chỗ con trượt há miệng do bị mòn. Việc sửa chữa khá dễ dàng trong trường hợp này: chỉ cần ép miệng nó xuống.

Khoá kéo (hay Zipper) là phát minh tuyệt vời của Whitcomb L. Judson vào năm 1893. Ngày nay, khoá kéo rất thông dụng, bởi thế ta đã quên tính hữu dụng của chúng. Khoá kéo có đủ màu sắc, kích cỡ, bền chắc nhưng đóng mở thì rất dễ dàng.

Không biết người ta đã xoay xở như thế nào khi chưa có khoá kéo. Vào những năm 1890, Gideon Sundbackngười Mỹ mang dày cao gót với một dãy nút dài. Trang phục của phụ nữ thường có những dãy nút, bất tiện khi gài hay mở khuy. Vì thế, người ta muốn nghĩ ra cách nào đó dễ dàng hơn để mặc và cởi những thứ có gắn dãy nút.

Năm 1893, Whitcomb L. Judson, một kỹ sư ở Chicago đã phát minh ra khoá kéo và ông gọi nó là “dây khoá trượt”. Loại dây khoá trượt này không chắc lắm nên cũng có nhiều rắc rối. Thế rồi tiến sĩ Gideon Sundbank ở Thuỵ Điển đã giải quyết vấn đề này bằng cách cấu tạo một chiếc khoá kéo gồm 3 phần:

1. Có hàng tá plastic (nhựa) hay kim loại được gọi là “răng”, xếp thành hai hàng.

2. Các móc này được gắn vào hai miếng vải co giãn được.

3. Một cái khoá trượt để kết các móc lại với nhau. Khi trượt chiều ngược lại, cái khoá này mở các móc ra.

Tiến sĩ Sunback kết những cái móc vào mảnh vải. Vải giữ cho tất cả các móc nằm ngay ngắn và không dễ bị hở. Điều này giải quyết được vấn đề mà những khoá kéo đầu tiên mắc phải.

Một dụng cụ có hình dáng giống với phéc-mơ-tuya, "dụng cụ tự động kết nối mép áo quần", được Elias Howe đăng kí phát minh ở Mỹ vào năm 1851; nhưng dường như nó chưa bao giờ được sản xuất. Whitcomb L. Judson đã đăng kí phát minh một loại "khóa móc", dùng để khóa giày, ủng vào năm 1893 và cố gắng thương mại hóa phát minh thông qua Công ty Fastener Universal. Các thiết kế của ông dùng móc và khuy. Chiếc phécmơtuya thực sự, kiểu được dùng hiện nay, dựa trên các mấu khóa trong. Nó được Gideon Sundback, một người nhập cư gốc Thụy Điển vào Canada mà năm 1913 là nhà thiết kế hàng đầu tại Công ty Universal Fastener, phát minh ở St. Catharines, Ontario. Ông đã chế tạo chiếc "khóa cài không khuy" vào năm 1913, và đã thiết kế cỗ máy phức tạp cho việc sản xuất nó. Bằng phát minh được cấp vào năm 1917 cho "khóa cài rời". Công ty B.F.Goodrich đặt tên là "Zipper" vào năm 1923 khi dùng khóa cài này cho một loại giày cao su của họ.

Phéc-mơ-tuya dần dần trở nên phổ biến trong áo quần trẻ em và nam giới trong thập niên 1920 và 1930. Đầu thập niên 1930 thợ thiết kế thời trang cao cấp Elsa Schiaparelli làm nổi bật đặc trưng của phécmơtuya trong các mẫu áo choàng nữ tiên phong của bà, làm cho phécmơtuya được chấp nhận trong trang phục của nữ giới. Năm 1934, Tadao Yoshida sáng lập công ty gọi là San-Shokai ở khu thương mại Tokyo. Sau đó, công ty này dổi tên là YKK và trở thành nhà sản xuất phéc-mơ-tuya và khóa cài lớn nhất thế giới.

Ngày nay, chỉ các công ty hàng đầu như YKK, tập đoàn KCC, và Tex Corp chế tạo số lượng lớn các kiểu phéc-mơ-tuya bao gồm phéc-mơ-tuya "vô hình", phéc-mơ-tuya kim loại và phéc-mơ-tuya nhựa.

Phát minh gần đây là chiếc phéc-mơ-tuya Excoffier, sở hữu một dạng răng phéc-mơ-tuya mới.

Các kiểu Phéc-mơ-tuya

Phéc-mơ-tuya sợi xoắn: Đây là loại phéc-mơ-tuya kinh điển được bán ngày nay. Con trượt chạy trên hai sợi xoắn ở hai tà phéc-mơ-tuya. Răng của loại phéc-mơ-tuya này là những sợi xoắn. Có hai loại sợi xoắn cơ bản. Một loại dùng sợi xoắn dạng trôn ốc, thường kèm với một lõi xuyên trong sợi xoắn. Một loại nữa dùng sợi xoắn dạng thang, còn được gọi là kiểu Ruhrmann. Kiểu thứ hai hiện nay chỉ dược dùng ở một phần nhỏ trên thế giới, chủ yếu ở Nam Á.
Phéc-mơ-tuya vô hình: Những chiếc răng được giấu sau băng vải. Màu của băng vải trùng với màu y phục, và vì vậy, trừ con trượt, phéc-mơ-tuya sẽ là "vô hình". Loại này được dùng phổ biến ở váy ngắn và váy dài. Phéc-mơ-tuya vô hình thường là phéc-mơ-tuya sợi xoắn.
Phéc-mơ-tuya kim loại: Là loại ngày nay chúng ta thường thấy ở quần bò. Răng của nó không là sợi xoắn mà là những mẩu kim loại riêng rẽ, được dập và bố trí cách đều nhau trên hai tà của phécmơtuya.
Phéc-mơ-tuya nhựa: Là loại giống hệt như phéc-mơ-tuya kim loại, trừ răng được làm bằng nhựa thay vì bằng kim loại. Phécmơtuya kim loại có thể được sơn để khớp màu với nguyên liệu xung quanh, phéc-mơ-tuya nhựa có thể được chế tạo nhiều màu từ nhựa nguyên liệu.
Phéc-mơ-tuya đầu-mở: Dùng cơ chế "hộp và gim" để đóng hai phía của phéc-mơ-tuya, thường dùng ở áo vét tông.
Phéc-mơ-tuya đầu-đóng: Bị đóng ở hai đầu và thường được dùng ở các túi xách.
---------------------------------------------
Bản Dịch Tiếng Anh

Gideon Sundback (April 24, 1880 – June 21, 1954) was a Swedish-American electrical engineer. Gideon Sundback is most commonly associated with his work in the development of the zipper.

Otto Fredrik Gideon Sundback was born on Sonarp farm in Ödestugu Parish, in Jönköping County, Småland, Sweden. He was the son of Jonas Otto Magnusson Sundbäck, a prosperous farmer, and his wife Kristina Karolina Klasdotter. After his studies in Sweden, Sundback moved to Germany, where he studied at the polytechnic school in Bingen am Rhein. In 1903, Sundback took his engineer exam. In 1905, he emigrated to the United States.
Gideon Sundback
SinhApril 24, 1880
Ödestugu Parish, Jönköping County,Småland, Sweden
DiedJune 21, 1954 (aged 74)
Meadville, Pennsylvania, United States
Resting placeGreendale cemetery
NationalitySwedish-American
OccupationBusinessman
Known forDevelopment of the zipper
SpouseElvira Aronson, married in 1909
ParentsJonas Otto Magnusson Sundbäck and Kristina Karolina Klasdotter
Career

In 1905, Gideon Sundback started to work at Westinghouse Electric and Manufacturing Company in Pittsburgh, Pennsylvania. In 1906, Sundback was hired to work for the Universal Fastener Company in Hoboken, New Jersey. Subsequently, Sundback was promoted to the position of head designer at Universal Fastener.

Sundback made several advances in the development of the zipper between 1906 and 1914, while working for companies that later evolved into Talon, Inc. He built upon the previous work of other engineers such as Elias Howe, Max Wolff, and Whitcomb Judson. He was responsible for improving the "Judson C-curity Fastener". At that time the company's product was still based on hooks and eyes. Sundback developed an improved version of the C-curity, called the "Plako", but it too had a strong tendency to pull apart, and wasn't any more successful than the previous versions. Sundback finally solved the pulling-apart problem in 1913, with his invention of the first version not based on the hook-and-eye principle, the "Hookless Fastener No. 1". He increased the number of fastening elements from four per inch to ten or eleven. His invention had two facing rows of teeth that pulled into a single piece by the slider, and increased the opening for the teeth guided by the slider.

Drawing of the 1914 patent filling

In 1914, Sundback developed a version based on interlocking teeth, the "Hookless No. 2", which was the modern metal zipper in all its essentials. In this fastener each tooth is punched to have a dimple on its bottom and a nib or conical projection on its top. The nib atop one tooth engages in the matching dimple in the bottom of the tooth that follows it on the other side as the two strips of teeth are brought together through the two Y channels of the slider. The teeth are crimped tightly to a strong fabric cord that is the selvage edge of the cloth tape that attaches the zipper to the garment, with the teeth on one side offset by half a tooth's height from those on the other side's tape. They are held so tightly to the cord and tape that once meshed there is not enough play to let them pull apart. A tooth cannot rise up off the nib below it enough to break free, and its nib on top cannot drop out of the dimple in the tooth above it. U.S. Patent 1,219,881 for the "Separable Fastener" was issued in 1917.

The name zipper was created in 1923 by B.F. Goodrich, who used the device on their new boots. Initially, boots and tobacco pouches were the primary use for zippers; it took another twenty years before they caught on in the fashion industry. About the time of World War II the zipper achieved wide acceptance for the flies of trousers and the plackets of skirts and dresses.

Sundback also created the manufacturing machine for the new zipper. Lightning Fastener Company, one early manufacturer of the zipper, was based in St. Catharines, Ontario. Although Sundback frequently visited the Canadian factory as president of the company, he resided inMeadville, Pennsylvania and remained an American citizen. Sundback was awarded the Gold Medal of the Royal Swedish Academy of Engineering Sciences in 1951. Sundback died of a heart condition in 1954 and was interred at Greendale cemetery in Meadville, Pennsylvania. In 2006, Gideon Sundback was honored by inclusion in the National Inventors Hall of Fame for his work on the development of the zipper.
Personal

In 1909, Sundback married Elvira Aronson, daughter of the Swedish born plant manager, Peter Aronsson.
Development of the zipper

Whitcomb L. Judson was a lover of gadgets and machines and the idea for his "clasp locker" came from when a friend had a stiff back from trying to fasten his shoes. Judson's clasp locker was used mostly on mailbags, tobacco pouches and shoes. However, his design, like most first inventions needed to be fine-tuned. A more practical version came on the scene in 1913 when a Swedish-born engineer, Gideon Sundback revised Judson's idea and made his with metal teeth instead of a hook and eye design. In 1917, Sundback patented his "separable fastener." The name changed again when the B. F. Goodrich Co. used it in rubber boots, galoshes, and called it the "zipper" because the boots could be fastened with one hand. The 1940s brought about research in Europe of the coil zipper design. The first design was of interlocking brass coils. However, since they could be permanently bent out of shape, making the zipper stop functioning, it was rather bad for business and wasn't too practical. The new design was improved after the discovery of stronger, more flexible synthetics. Coil zippers eventually hit the market in the early 1960s In 1934, Yoshida Kogyo Kabushililaisha was founded. Sixty years later they changed their name to YKK Co. The privately owned firm, headquartered in Japan, now is made up of 80 companies at 206 facilities in 52 countries. Wow! you say? but of course, the demand for zippers is great. YKK makes everything from the dyed fabric around the zipper to the brass used to make the actual device.
Share on Google Plus

Tác Giả Unknown

Sinh ra trong nghèo khó không phải lỗi lầm của chúng ta nhưng nếu chết đi trong nghèo khó sẽ là điều đáng tiếc cho cả bạn và tôi. Lớn lên trong khốn khó nhiều lúc không phải là một bất hạnh mà nó sẽ là động lực khiến bạn vượt qua khó khăn một cách dễ dàng. Bạn là người sẽ quyết định bạn sẽ trở thành ai, bạn là người quan trọng nhất. Hãy đi trên con đường cao tốc bằng cách học theo những người thành công.

    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét